Viêm dạ dày không còn là căn bệnh quá xa lạ với nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ các triệu chứng và nguyên nhân của bệnh cũng như các phương pháp chữa trị. Cùng bài viết giải đáp các vấn đề trên thông qua các kiến thức chi tiết trong bài sau.
Viêm dạ dày là gì?
Dạ dày là bộ phận tiếp nhận thức ăn và tiến hành xử lý, xay nhuyễn thức ăn. Khi chất nhầy bảo vệ thành dạ dày biến mất, dịch acid tiêu hoá sẽ tấn công thành dạ dày dẫn tới viêm dạ dày hay viêm loét dạ dày. Căn bệnh này thường xuất hiện 60% số ca ở những người cao tuổi, tuy nhiên tỷ lệ số người trẻ mắc bệnh ngày càng có xu hướng tăng dần.
Nguyên nhân mắc bệnh có thể xuất phát từ nhiều yếu tố sau: Về chế độ ăn uống: Uống nhiều chất có cồn, ăn nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, ăn thức ăn khó tiêu, bỏ bữa, ăn không đúng giờ, nhai không kỹ thức ăn,…
Nguyên nhân viêm dạ dày do vi khuẩn HP: Vi rút hình thành trong dạ dày, bám vào vùng tế bào không có chất nhầy bảo vệ và tiến hành quá trình ăn mòn.
Thần kinh căng thẳng: Người hay bị stress, lo lắng, mất ngủ, thức khuya sẽ làm tăng tiết acid và tăng co bóp dạ dày.
Bệnh được chia làm 2 loại là viêm dạ dày cấp tính và mạn tính. Cả 2 cấp độ này đề có nguyên nhân và triệu chứng gần giống nhau, tuy nhiên tình hình chuyển biến bệnh và biến chứng khác nhau.
Viêm dạ dày cấp tính có những triệu chứng xuất hiện đột ngột, sau đó nhanh hết và dễ dàng được chữa khỏi hoàn toàn bằng các biện pháp đơn giản. Trong khi đó, bệnh mạn tính có triệu chứng từ đau rất nhẹ đến đau quặn bụng trong vài ngày. Bệnh có thể được chữa lành hoàn toàn nếu người bệnh nghiêm túc và kiên trì điều trị.
Viêm dạ dày có nguy hiểm không?
Mức độ nguy hiểm của căn bệnh này còn tùy thuộc vào thời điểm phát hiện bệnh và phác đồ điều trị áp dụng. Bệnh viêm dạ dày nếu được điều trị sớm, đúng cách, các triệu chứng sẽ thuyên giảm và không gây nguy hiểm đến tính mạng. Ngược lại, nếu để lâu ngày không chữa trị, bệnh có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như:
Thủng dạ dày: Đây là biến chứng nguy hiểm bậc nhất của bệnh lý viêm dạ dày. Lúc này, người bệnh hạ huyết áp, thở gây đau,… Đặc biệt, nếu không tiến hành phẫu thuật sớm, bệnh có thể gây nguy cấp tới tính mạng.
Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày rất khó điều trị và có chi phí rất lớn. Khi phát hiện bệnh thường đã ở giai đoạn cuối, vì vậy khả năng chữa khỏi là rất khó.
Xuất huyết dạ dày: Viêm dạ dày có thể gây xuất huyết làm người bệnh có thể nôn hoặc đi ngoài ra máu. Người bệnh có thể thải ra máu tươi hoặc máu đen, biến chứng này sẽ làm người bệnh suy nhược, xanh sao, da mặt tái rõ rệt.
Viêm dạ dày nên ăn gì, kiêng ăn gì?
Những thực phẩm người bệnh nên ăn chuối: Chuối có tác dụng làm trung hòa lượng axit trong dạ dày, giảm tình trạng sưng tấy đường ruột. Hơn thế nữa, hợp chất Pectin trong chuối rất có lợi cho người bị rối loạn tiêu hóa.
Bị viêm dạ dày nên ăn gừng: Gừng có đặc tính chống viêm cao, rất hữu hiệu trong việc điều trị các vết viêm loét.
Cháo, súp: Đây là những món ăn được chế biến dưới dạng lỏng, rất dễ tiêu hóa, không gây áp lực lên thành dạ dày.
Bệnh viêm dạ dày nên ăn sữa chua: Thực phẩm lên men chứa nhiều probiotic, giúp sản sinh lactase, loại bỏ các vi khuẩn gây hại, tăng chức năng hệ đường ruột.
Cây thì là: Thành phần cây chứa nhiều chất anethole, có tác dụng kiểm soát việc tiết dịch vị, giảm triệu chứng đầy hơi, khó tiêu.
Thực phẩm thô: Người bệnh viêm dạ dày nên ăn gạo lứt, các loại đậu,… chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày hiệu quả.
Thực phẩm nên ăn và không nên ăn với người bệnh
Một số đồ ăn người bị viêm dạ dày cần tránh xa: Thực phẩm cay nóng sẽ gây kích thích lớp niêm mạc dạ dày, tăng cường tiết dịch vị axit, khiến bệnh trạng nặng hơn.
Người bệnh viêm dạ dày cần tránh xa các thực phẩm nướng khá cứng sẽ khiến dạ dày co bóp mạnh hơn để tiêu hóa thức ăn.
Thực phẩm đông lạnh sẽ khiến dạ dày gia tăng co bóp, khiến cơn đau dữ dội hơn.
Những món ăn chứa nhiều dầu mỡ sẽ gây chướng bụng, khó tiêu.
Người bị viêm dạ dày cần hạn chế uống các loại đồ uống có cồn, chất kích thích gây nên cảm giác no bụng, tạo áp lực lên thành dạ dày, khiến các vết lở loét nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm có vị chua như chanh, cóc, xoài, khế, me,… kích thích thành niêm mạc, làm lan rộng các vết viêm.
Phác đồ điều trị viêm dạ dày cấp
Phác đồ điều trị dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng. Bác sĩ sẽ thực hiện những xét nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó đưa ra liệu trình phù hợp.
Điều trị viêm dạ dày cấp bằng các loại thuốc: Viêm dạ dày cấp do bào mòn bởi thuốc kháng viêm và chất kích thích: Lúc này người bệnh cần triệt để chấm dứt các tác nhân gây bệnh, đồng thời tiến hành truyền dịch. Sau đó, các bác sĩ sẽ rửa sạch dạ dày, dùng thuốc kháng tiết, trung hòa axit để điều trị.
Viêm dạ dày do chấn thương thực thể: Trường hợp này khá ít gặp, được điều trị bằng nội soi, nhiệt đông, laser.
Nguyên nhân do thiếu máu: Điều trị bằng thuốc diệt virus, kháng tiết, băng niêm mạc.
Viêm dạ dày do nhiễm trùng bởi các loại bệnh: Điều trị bằng các loại thuốc kháng nấm, diệt vi khuẩn. Nếu bệnh tình vẫn không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Viêm dạ dày do xạ trị: Trước hết người bệnh sẽ ngưng mọi xạ trị sau đó thực hiện điều trị bằng thuốc kháng tiết, thuốc băng niêm mạc.
Điều trị viêm dạ dày không dùng thuốc: Hạn chế hấp thụ các thức ăn gây kích ứng niêm mạc dạ dày như đồ ăn dầu mỡ, cay nóng, chua, rượu bia, thuốc lá, cà phê,…
Người bệnh viêm dạ dày nên ăn những món ăn dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hóa như cháo, canh súp,..
Giữ tâm trạng thoải mái, không nên suy nghĩ quá nhiều, làm việc lao lực. Nên chia bữa ăn thành nhiều lần, không ăn quá nhiều trong một lần.
Cách chữa viêm dạ dày?
Điều trị bằng thuốc Tây
Các loại thuốc tây thường được dùng để làm giảm các triệu chứng đau dạ dạ dày, mang lại hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên người bệnh viêm dạ dày nên cẩn thận trong quá trình sử dụng bởi thuốc tây có thể gây ra các tác dụng phụ, đồng thời gây hiện tượng nhờn thuốc, khiến dạ dày dễ bị bào mòn. Bệnh nhân lưu ý nên xin ý kiến từ bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng.
Chữa viêm dạ dày bằng một số loại thuốc chống viêm phổ biến
Dưới đây là các nhóm thuốc tây thường được chỉ định. Nhóm thuốc kháng axit: Ranitidine, Rabeprazole, Nexium,…
Nhóm thuốc kháng sinh: Metronidazole, Omeprazole,…
Nhóm thuốc bảo vệ thành dạ dày: Yumangel, Trimafort, Gastropulgite,…
Điều trị viêm dạ dày bằng thuốc Nam
Phương pháp này có ưu điểm là nguyên liệu có sẵn và dễ dàng thực hiện. Dưới đây là các bài thuốc được nhiều người sử dụng:
Lá Mơ Lông: Người bệnh viêm dạ dày ép lá mơ lông chắt lấy nước để sử dụng mỗi ngày 2 lần.
Nghệ và mật ong: Trộn nghệ và mật ong rồi vo tròn hỗn hợp này thành từng viên nhỏ. Sau đó ăn mỗi ngày 2 lần trước các bữa ăn.
Lá Bạc Hà: Người bị viêm dạ dày có thể ăn trực tiếp lá Bạc Hà trước các bữa ăn để kích thích hệ tiêu hóa, làm dịu các cơn co thắt dạ dày.
Ngó sen và củ cải: Rửa sạch ngó sen và củ cải bằng nước muối loãng, sau đó đem giã nát. Người bệnh chắt lấy nước uống mỗi ngày 2 lần.
Điều trị viêm dạ dày bằng Đông Y
Nguyên liệu của các bài thuốc đông y xứ Mường đều là các loại thảo dược tự nhiên, có độ lành tính cao, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dùng. Ngoài ra, các vị thuốc này đi sâu vào căn nguyên của bệnh, điều trị viêm dạ dày tận gốc, hạn chế tái phát bệnh. Dưới đây là một số dược liệu người bệnh không thể bỏ qua: Lá khôi tía, ô tặc cốt, hoài sơn. Quế nhục, uất kim, võ vối rừng, trữ ma căng, bột hỗn hợp VNC:
Giúp chống viêm, giảm đau, có tác dụng kháng sinh, tiêu diệt virus HP. Chữa viêm dạ dày, cân bằng chức năng đường ruột, tạo lớp màng bảo vệ dạ dày.
Có tác dụng an thần, bổ can bình tỳ vị. Giúp trung hòa dịch vị axit, hạn chế tình trạng trào ngược dạ dày.
Dạ dày xứ Mường– Giải pháp điều trị viêm dạ dày
Nhìn chung các loại thuốc trên đều có tác dụng cuối cùng là giảm đau. Tuy nhiên, dạ dày là một cơ quan nhạy cảm, vì thế việc sử dụng thuốc tây thường xuyên có thể sẽ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm.
Đây cũng chính là lý do vì sao các bài thuốc đông y được bào chế từ thảo dược thiên nhiên lại được các chuyên gia khuyến khích hơn cả. Một trong số đó là bài thuốc dạ dày xứ Mường của đông y xứ Mường– Chủ trị viêm dạ dày.
Ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, giảm tiết acid dư thừa dịch vị. Tăng tiết dịch nhầy mucin, bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày. Phục hồi tổn thương nhanh chóng, chống viêm, giảm đau.
Trên thực tế, trong suốt thời gian qua, dạ dày xứ Mường của đông y xứ Mường đã giúp cho hàng ngàn người bệnh dạ dày nói chung và viêm dạ dày nói riêng điều trị thành công chỉ sau 2-3 liệu trình. Cụ thể như sau:
5-7 ngày đầu: Giảm các triệu chứng buồn nôn, tức ngực, ợ hơi, ợ chua.
15 ngày tiếp theo: Giảm 60% tình trạng tổn thương, viêm sưng niêm mạc, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích hệ tiêu hóa.
Sau 30 ngày: Dạ dày phục hồi 95%, vi chuẩn HP bị tiêu diệt hoàn toàn, chấm dứt tình trạng viêm dạ dày.
Bạn cần lương y tư vấn trực tiếp về trường hợp của mình?
Trên đây là những thông tin giải đáp cho câu hỏi “Viêm dạ dày là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào?” Người bệnh nên nghiêm túc tuân theo liệu trình điều trị từ bác sĩ, đồng thời áp dụng các biện pháp chữa trị tại nhà để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Để biết rõ hơn về sản phẩm xin vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH thuốc gia truyền xứ Mường; Địa chỉ: Số nhà 15, tổ 25, phường Chăm Mát, TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình; Điện thoại: 0363. 222.888.